Bạo lực gia đình ở Việt Nam và tác dụng của thuốc tan máu bầm Reparil Gel N Thái Lan

Bạo lực gia đình ở Việt Nam và tác dụng của thuốc tan máu bầm Reparil Gel N Thái Lan có liên quan đến nhau không, bạn hãy xem nhé?

Bạo lực gia đình ở Việt Nam và tác dụng của thuốc tan máu bầm Reparil Gel N Thái Lan .

Theo các nhà nghiên cứu nguyên nhân của tình trạng bạo hành gia đình ở Việt Nam và thế giới có thể khởi sự khi một bên cảm thấy nhu cầu kiểm soát và thống trị người kia. Một số đàn ông mang niềm tin truyền thống rằng, họ được quyền kiểm soát phụ nữ, và rằng phụ nữ không bình đẳng với nam giới.

Tính vượt trội chi phối này thể hiện dưới dạng thức lạm dụng cảm xúc, thể xác và tình dục. Các nghiên cứu khẳng định hành vi bạo hành thường do bởi sự tương tác giữa nhiều yếu tố tình huống và cá nhân. Điều đó hàm ý rằng kẻ lạm dụng tập nhiễm hành vi bạo lực từ gia đình, người sống trong cộng đồng và các tác động văn hóa khác khi họ lớn lên. Biết đâu chừng họ vốn trông thấy bạo lực thường xuyên, hoặc chính họ là nạn nhân.

 

 

Ở Việt Nam bạo bực gia đình thường truyền từ ông bà qua cha mẹ, rồi đến lượt con cái và trẻ thơ. Chỉ cần nghịch ý hoặc không đồng quan điểm, hay tranh luận thì đa phần bước tiếp theo là bạo hành gia đình sẽ xảy ra. Trong mồi trường hằng ngày bạn và các thành viên trong gia đình đều có thể nhìn thấy hoặc trực tiếp tham gia các hành vi mang yếu tố bạo lực như nhìn cắt cổ gà, heo, đập đầu cá, hay chích điện bò,.... Thậm chí nếu bước ra khỏi nhà bạn vẫn thường thấy các hành vì bạo lực giữa con người với nhau như đang di trên đường, hay ngay trước nhà bạn bằng những cách triệt hạ và cố gây thương tích đau đớn cho đối phương, thậm chí là sẵn sàng tước đoạt mạng sống người đối diện. Dần dần những hành vi bạo lực hay bạo hành đó sẽ đi vào tiềm thức của bạn. Và nghiễm nhiên là bạn sẽ sử dụng bạo lực để giải quyết mọi thứ bạn muốn theo ý bạn và cả với những người thân quen trong gia đình. Và chắc chắn bạn sẽ không bào giờ thừa nhận bạn SAI vì bạn luôn muốn người kia Sai và bạn luôn luôn ĐÚNG.

Khỏi cần nói chúng ta cũng biết bạo hành gia đình gây ra những hậu quả xấu về sức khoẻ như: gây thương tật, tàn tật vĩnh viễn; đặc biệt bạo hành gia đình gây ảnh hưởng nặng nề tới sức khoẻ sinh sản cho người phụ nữ như: các bệnh viêm nhiễm đường sinh sản, HIV/AIDS, rối loạn phụ khoa, nạo thai không an toàn, các biến chứng do nạo thai, xảy thai, trẻ sơ sinh thiếu cân…

Ngoài ảnh hưởng về thể chất, bạo hành gia đình còn gây ra nhiều hậu quả xấu về sức khoẻ tâm thần cho người phụ nữ như: stress sau chấn thương, trầm cảm, lo lắng, rối loạn/hoảng loạn, mất trí nhớ..., và bạo hành gia đình dù với bất kỳ hình thức nào cũng đều là nỗi đe doạ ghê gớm đối với xúc cảm của người phụ nữ. Mức độ tác động và phạm vi ảnh hưởng của bạo lực gia đình lớn hơn tất cả các nguyên nhân tạo ra các tổn thương khác đối với phụ nữ. 28% phụ nữ bị ngược đãi đã từng tới phòng cấp cứu tại một thành phố lớn yêu cầu được nhập viện vì các tổn thương, và 13% đề nghị điều trị y khoa nghiêm trọng.

 

 

Điều đáng lo ngại là tình trạng bạo lực gia đình có chiều hướng gia tăng, “song hành” cùng xã hội văn minh hiện đại.

Trẻ em làm nhân chứng hoặc là nạn nhân của bạo lực sẽ có thể đi đến niềm tin rằng, bạo lực là phương thức hữu lý để giải quyết xung đột giữa con người với nhau. Các cậu bé trai học hỏi rằng, phụ nữ không có giá trị hoặc đáng tôn trọng gì? và chúng thấy bạo lực hướng trực tiếp vào phụ nữ thì càng dễ lạm dụng phụ nữ khi lớn lên. Các bé gái làm nhân chứng bạo lực gia đình ở trong chính nhà mình thì về sau dễ trở thành nạn nhân của chồng.

Theo thống kê của Uỷ ban dân số gia đình và trẻ em thì có tới 30% phụ nữ bị đánh đập, lạm dụng cưỡng bức theo nhiều hình thức, phần lớn tình trạng này do người chồng gây ra. Còn theo thống kê của Toà án nhân dân tối cao thì trung bình một năm trên cả nước có 8,000 vụ ly hôn mà nguyên nhân là do bạo lực gia đình

“Theo lý thuyết thì để chống lại nạn bạo hành gia đình cần sự lên tiếng của nạn nhân. Nạn nhân phải dũng cảm tố cáo kẻ vũ phu với chính quyền, đoàn thể. Lâu nay chúng ta điều chỉnh vấn đề này bằng đạo đức xã hội, dư luận xã hội. Song có những điều mà đạo đức, dư luận xã hội không thể điều chỉnh được cần phải có sự can thiệp của luật pháp. Hiện nay Quốc hội đã thông qua Luật phòng chống bạo lực gia đình, mục tiêu của đạo luật này là nhằm bảo vệ gia đình bền vững và hạnh phúc. Trong báo cáo giải trình của Thường vụ QH cũng đã nêu rõ, để đạo luật này có tính khả thi đòi hỏi cả cộng đồng cùng góp sức, từ bộ máy chính quyền địa phương, các tổ chức xã hội, sự tham gia của người dân và nhất là từ chính nạn nhân.”

Xưa nay người phụ nữ Việt Nam vẫn thường tồn tại trong suy nghĩ của người đàn ông là Osin, chổ giải quyết như cầu tình dục, thậm chí là để trút bỏ nỗi bực dọc hay nô lệ của người chủ. Và phụ nữ phải làm quen với việc chịu đựng, bị lệ thuộc, truyền thống văn hoá Việt Nam là “đóng cửa bảo nhau”, tuy nhiên đó lại là thật sự là cơ hội cho việc bạo hành gia đình, có những việc không giải quyết được trong nội bộ gia đình thì cần phải công bố cho cả cộng đồng biết để giúp sức giải quyết. Như vậy người phụ nữ cũng cần thay đổi nhận thức của mình, đừng e dè, sợ sệt mà dũng cảm tố cáo những hành động vũ phu của chồng để các cơ quan bảo vệ giúp đỡ mình.

Hiện ngày càng có nhiều vụ bạo hành gia đình được giải quyết trước tòa. Các trung tâm tư vấn gia đình thống kê rằng trong các vụ bạo hành, 20% phụ nữ bị chồng đánh đập và đốt xăng, 21% bị chồng tạt axít.

Bạo hành gia đình có nhiều dạng và biến tướng nhiều kiểu khác nhau như bằng ánh mắt, lời nói, thái độ, sức mạnh, ngoài tổn hại về thể xác, còn làm ảnh hưởng nặng nề đến tâm sinh lý. Người bị bạo hành luôn lo âu bồn chồn, sợ sệt. Có nhiều trường hợp người vợ do chịu đựng quá sức đã phát bệnh tâm thần.

“Luật hiện nay chỉ buộc tội bạo hành khi thương tích của nạn nhân được xác định trên 10% và phải có đơn tố cáo”. Nhưng tâm lý phụ nữ Việt Nam ít khi làm đơn để kiện chồng, thường chấp nhận, chịu đựng vì chắc chắn một điều sẽ rất khó để được giải quyết hay bảo vệ sau khi họ làm điều đó. Một nữ cán bộ công an khẳng định: "Vấn đề đặt ra ở đây là không phải chờ người phụ nữ làm đơn khởi kiện các ban ngành, đoàn thể mới lên tiếng bênh vực, mà phải ra tay từ khi bắt đầu có dấu hiệu".

Bạn sẽ nghĩ sao khi kem tan máu bầm Reparil Gel N Thái Lan giúp bạn giải quyết hậu quả của việc bạo hành gia đình? Và đảm bảo hiệu quả hơn hẳn các phương pháp lăn trứng luộc, đắp muối ăn, hay xoa dầu nóng.

Thuốc xoa bóp Thái Lan Reparil Gel N một sự kết hợp duy nhất của AescinSalicylate Diethylamine, được hình thành không chỉ để điều trị giảm đau và viêm các tổn thương dưới mô da, mà còn giảm sưng và làm tan vết máu bầm dưới da.

 

 

Aescin trong thuốc xoa bóp Thái Lan Reparil Gel N là hạt dẻ ngựa là một thực vật được sử dụng trong y học, thay thế và có thể có hiệu quả trong điều trị một số triệu chứng của suy tĩnh mạch mãn tính (giảm lưu lượng máu chảy từ bàn chân và bàn chân trở lại tim). Những triệu chứng này bao gồm đau chân hoặc đau nhức, giãn tĩnh mạch, ngứa hoặc sưng ở chân, và lưu giữ chất lỏng (mắt cá chân hoặc chân bị sưng hoặc sưng).

Diethylamine Salicylate (Reparil-Gel N) hoạt động như một thuốc giảm đau để thúc đẩy giảm đau nhanh. Điều trị đau nhức từ nhẹ đến trung bình liên quan đến nhức đầu, đau cơ và khớp, đau lưng, đau răng, và đau nhẹ do lực ngoài tác động bên ngoài, và giảm sốt. Nó cũng có thể được sử dụng để điều trị các điều kiện khác theo quyết định của bác sĩ. Diethylamine Salicylate (Reparil-Gel N) là thuốc giảm đau, chống dị ứng và chống sốt. Nó hoạt động bằng cách chặn các chất trong cơ thể gây sốt, đau, và viêm.

 

 

Thuốc xoa bóp Thái Lan Reparil Gel N được chỉ định cho tất cả các loại tổn thương dưới mô da, chẳng hạn như cơ quá căng thẳng, thương tích và vết thâm tím, thương tích thường gặp trong việc bạn bị hành vi bạo lực gia đình gây ra và các tai nạn thông thường trong nhà. Thuốc xoa bóp Thái Lan Reparil Gel N tạo ra hiệu ứng làm mát sau khi dùng, điều này rất cần thiết để giảm sưng và bầm tím vì nó làm giảm lưu lượng máu tới các mô da bị ảnh hưởng.

 

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha
Scroll